5 LÝ DO NGƯỜI TRẺ DỄ MẮC PHẢI TRÍ NHỚ KÉM HAY QUÊN

5 LÝ DO NGƯỜI TRẺ DỄ MẮC PHẢI TRÍ NHỚ KÉM HAY QUÊN

Suy giảm trí nhớ là một trong những biểu hiện thường gặp ở nhiều người trẻ hiện nay. Tình trạng này diễn ra càng nhiều thì hệ lụy kéo theo càng nghiêm trọng. Nó ảnh hưởng đến chính sức khỏe và cuộc sống hàng ngày của bạn. Vậy đâu là những nguyên do dẫn đến tình trạng trí nhớ kém hay quên này. Tham khảo qua một vài thông tin dưới đây để tìm ra cho mình câu trả lời nhé. 

1. Nguyên nhân khiến người trẻ dễ bị trí nhớ kém hay quên 

1.1. Tác động của các gốc tự do dẫn đến trí nhớ ngắn hạn kém

Nguyên nhân gây ra trí nhớ kém mất tập trung ở người trẻ, đầu tiên phải kể đến các gốc tự do. Các tế bào này được sản xuất ra theo sự chuyển hóa tự nhiên của cơ thể hàng ngày. Nó thường ảnh hưởng đến các mô chứa nhiều Lipid. Đặc biệt là não - nơi chiếm 60% tổng lượng Lipid của cơ thể. 

Do người trẻ, năng lượng còn dồi dào nên quá trình chuyển hóa diễn ra mạnh mẽ. Chính vì điều này nên các gốc tự do cũng được sản sinh ra lớn hơn, làm tăng áp lực lên các tế bào thần kinh. Đặc biệt, khi cơ thể tiếp thu nhiều loại đồ ăn nhanh, chất kích thích, nhiều năng lượng, lúc này trí nhớ kém hay quên xảy ra càng nhiều. 

1.2. Trí nhớ kém hay quên do trầm cảm, stress

Hiện nay người trẻ gặp rất nhiều áp lực, từ công việc, học tập, gia đình, bạn bè, ngay cả môi trường ô nhiễm cũng sẽ bị tình trạng căng thẳng. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thần kinh và gây khó khăn trong việc tập trung. 

Khi căng thẳng trong một thời gian dài, não bộ có thể bị suy giảm và trí nhớ ngắn hạn kém hay quên là điều không thể tránh khỏi. Việc không thể tập trung và giải quyết được vấn đề nhanh chóng hiệu quả gây ra sự mệt mỏi, khó chịu. Lâu ngày gây ra stress ảnh hưởng đến sức khỏe, nhận thức và chậm tốc độ phản ứng của bản thân tới các tác động từ môi trường xung quanh. Điều này khiến người trẻ gặp khó khăn, suy nghĩ bị phân tán, trí nhớ kém mất tập trung. 

1.3. Mất ngủ, ngủ không sâu giấc gây ra trí nhớ kém mất tập trung

Giấc ngủ đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sức khỏe. Khi ngủ, cơ thể được nghỉ ngơi, phục hồi năng lượng và loại bỏ độc tố. Vì vậy, bạn cần ngủ đủ 7-8 tiếng một ngày và sâu giấc để cơ thể tỉnh táo và không mệt mỏi sau khi thức dậy.

Để có giấc ngủ tốt và giúp cơ thể lưu trữ ký ức hiệu quả, bạn cần giảm áp lực và căng thẳng trong cuộc sống. Bằng cách khắc phục bằng cách duy trì chế độ dinh dưỡng cân đối, tập thể dục đúng cách và hạn chế sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, cà phê và thuốc lá,...  Điều này giúp não bộ phục hồi, giải tỏa căng thẳng và stress. Đồng thời loại bỏ nguy cơ tổn thương não và suy giảm trí nhớ kém hay quên.

1.4. Khối lượng công việc quá tải khiến trí nhớ ngắn hạn kém 

Khi bộ não nhận nhiệm vụ quá nhiều cùng một lúc, khiến nó bị ngợp và chưa xử lý trong cùng một lúc. Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng người trẻ thường mắc trí nhớ kém mất tập trung. 

Để giữ trí nhớ tốt mà vẫn tập trung hoàn thành một công việc trong một thời điểm, bạn cần sắp xếp đầu mục công việc một cách hợp lý và tránh phải đối mặt với nhiều vấn đề cùng một lúc. Điều này giúp hạn chế nguy cơ trí nhớ kém hay quên và cho phép bộ não hoạt động hiệu quả.

1.5. Trí nhớ kém hay quên do cơ thể thiếu dưỡng chất 

Dinh dưỡng là một yếu tố không thể bỏ qua trong việc duy trì một bộ não khỏe mạnh. Thiếu máu do thiếu sắt có thể gây mệt mỏi, chóng mặt và da mờ xanh. Bên cạnh đó, áp lực cuộc sống cũng có thể dẫn đến trí nhớ ngắn hạn kém ở người trẻ. 

Ngoài ra, việc thiếu hụt một số khoáng chất, vitamin: B1, B12,... cũng ảnh hưởng tiêu cực đến hệ thần kinh, trí nhớ. Vì vậy, để đảm bảo dinh dưỡng hợp lý và đầy đủ, bạn cần xây dựng chế độ ăn uống phù hợp cùng các thực phẩm giàu dưỡng chất cho não bộ như: trứng, các loại rau xanh, cá béo, việt quất, quả hạch, cam,...

2. Những hệ lụy người trẻ thường gặp phải khi trí nhớ kém hay quên 

Trí nhớ kém mất tập trung không chỉ ảnh hưởng đến công việc mà cuộc sống hàng ngày cũng bị xao nhãng. Người bị suy giảm trí nhớ thường khó tập trung vào công việc, học tập, khả năng ghi nhớ chậm, tư duy suy nghĩ giảm sút. Tốc độ phản ứng chậm nên khả năng hoàn thành công việc học tập thấp, không đáp ứng được yêu cầu. 

Đặc biệt, nếu không được giải quyết kịp thời, suy giảm trí nhớ ở người trẻ có thể tiến triển thành sa sút trí tuệ trong vòng ba năm. Khi đó, não bộ sẽ mất khả năng điều khiển các chức năng cơ thể. Nó ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, thậm chí có thể gây tử vong. Trí nhớ kém hay quên còn đi kèm: tổn thương tế bào não, teo não, tổn thương mạch máu não,...

3. Sử dụng Focus Brain giúp người trẻ giảm trí nhớ kém hay quên 

Việc sử dụng trí não nhiều, ít vận động trong môi trường nhiều sóng điện từ khiến não bộ của nhiều bạn trẻ suy nhược. Đặc biệt, đây là những dấu hiệu thường thấy ở dân văn phòng, học sinh, sinh viên. Khi lượng máu lên não không đủ dẫn đến đau đầu hoa mắt chóng mặt, suy giảm trí nhớ mất tập trung. 

Do vậy, Trung Tín Pharma đã nghiên cứu cho ra sản phẩm bổ não Focus Brain dành riêng cho người trẻ. Thành phần chứa hàm lượng cao Ginko biloba Photpholipid chiết xuất từ bạch quả được nhập khẩu trực tiếp từ Pháp. Nó có tác dụng tăng lượng tuần hoàn máu não gấp 3 lần so với Ginko biloba thông thường. Bên cạnh đó, thành phần chứa cả cafein giúp tỉnh táo, tăng khả năng tập trung, tăng tốc độ xử lý công việc. 

Đặc biệt, sản phẩm còn giúp hỗ trợ phục hồi não bộ sau biến chứng của tai biến mạch máu não, chấn thương sọ não, rối loạn tiền đình,...

Với 1 viên Focus Brain duy nhất vào buổi sáng sau bữa ăn, đầu óc bạn luôn trong trạng thái sáng suốt, minh mẫn và thoải mái cả ngày dài. 

Hy vọng với những thông tin mà chúng tôi chia sẻ phía trên, đã giúp bạn có cái nhìn rõ hơn về trí nhớ kém hay quên ở người trẻ. Qua đó, giúp bạn đưa ra cách phòng tránh hiệu quả nhất để có thể tận hưởng cuộc sống tối đa. 

← Bài trước Bài sau →
Icon-Zalo Zalo Icon-Messager Messenger Icon-Youtube Youtube Lên đầu trang